Sẹo thâm và nguyên nhân gây ra sẹo thâm là vấn đề da được rất nhiều bạn đọc quan tâm hiện nay. Các nốt sẹo thâm không làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng chúng đeo bám mãi trên da gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, tính thẩm mỹ của làn da. Tuy nhiên, sẹo thâm rất dễ hình thành trên da nhưng lại không tự mất đi mà còn khó điều trị.
Để việc điều trị sẹo thâm được hiệu quả và nhanh chóng thì bạn cần tìm hiểu các thông tin liên quan đến chủ đề sẹo thâm (nguyên nhân, cách ngừa phòng và điều trị, chú ý,…) là hết sức cần thiết.
Sẹo thâm là gì?
Sẹo thâm hình thành là kết quả của quá trình tự làm lành tổn thương da của các tế bào. Nói cách khác là khi lớp thượng bì và trung bì bị phá vỡ. Lúc này cơ thể sẽ tự sản sinh ra các sợi collagen để làm lành vùng da bị tổn thương. Quá trình tái tạo da diễn ra với tốc độ nhanh hay chậm còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ địa, độ tuổi, kích thước và thể trạng sức khỏe của từng người.
Sẹo thâm – kết quả từ quá trình tự làm lành của các tế bào da do vết thương để lại
Bạn hãy nhớ rằng, tất cả các vết thương trên cơ thể đều có nguy cơ để lại sẹo thâm. Nếu sẹo thâm để lâu không chăm sóc và điều trị đứng cách, màu của những vết sẹo này sẽ trở nên thâm sẫm hơn và ăn sâu vào da “lì lợm” khó trị khỏi. Khi đó, bề mặt da sẽ không còn trơn láng do nguyên bào sợi bị phá hủy, ảnh hưởng đến việc tái tạo collagen mới và sợi đàn hồi trên da.
Những nguyên nhân hàng đầu gây ra sẹo thâm cần biết
Theo các chuyên gia da liễu cho biết, có vô số nguyên nhân gây ra vết sẹo thâm trong đó có thể kể đến những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Sẹo thâm do điều trị mụn không đúng cách
Nguyên nhân đầu tiên gây ra sẹo thâm phải kể đến đó chính là việc chăm sóc da mụn sai cách. Có đến 85% trường hợp bị sẹo thâm xuất phát từ nguyên nhân này. Lý giải về việc này các chuyên gia cho biết, hầu hết thói quen đưa tay sờ lên mặt khi bị mụn và có tâm lý nặn bỏ mụn càng sớm thì mụn càng nhanh khỏi, ngay cả khi các nốt mụn chưa chín. Chính vì những suy nghĩ sai lầm và thói quen xấu này đã vô tình đưa vi khuẩn từ môi trường bên ngoài vào làn da bị mụn. Vốn làn da mụn rất nhạy cảm và mỏng manh bị vi khuẩn tấn công vào da lan rộng phạm vi tổn thương, từ đó gây viêm nhiễm khiến các vùng da bị tụ máu và dẫn tới sẹo thâm.
Chính vì vậy, các chuyên gia da liễu đã khuyến cáo tuyệt đối không tự tay nặn mụn, nhất là khi các nốt mụn còn non. Nếu mụn ở điều kiện cho phép loại bỏ khỏi da được bạn nên tìm đến các spa uy tín để nặn mụn. Bên cạnh đó, cũng đừng quên chuẩn bị cho mình chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi và chăm sóc da mụn đúng cách để thúc đẩy quá trình tái tạo da được nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Sẹo thâm do tác động của ánh nắng mặt trời
Ngoài nguyên nhân do mụn gây ra thì một số trường hợp khác bị sẹo thâm do việc để da thường xuyên tiếp xúc với môi trường nhiều khói bụi, ô nhiễm và không che chắn dưới ánh nắng. Sau khi bị tổn thương, các tế bào da đang dần tự hồi phục và lên da non. Nếu ngày lúc này bạn không có biện pháp tốt nhất để bảo vệ da khỏi các tia độc hại từ ánh nắng mặt trời, khói bụi sẽ khiến vùng da non thêm tổn thương, sắc tố melanin càng được tổng hợp nhiều hơn từ đó gây ra tình trạng sẹo thâm trên da.
Do đó, để bảo vệ da có thể tránh khỏi tình trạng sẹo thâm sau tổn thương, hãy che chắn da kỹ càng trước khi ra ngoài, sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF phù hợp với da. Vệ sinh da mỗi ngày để loại bỏ khói bụi, vi khuẩn, dầu nhờn làm thông thoáng lỗ chân lông.
Sẹo thâm hình thành sau phẫu thuật hoặc vết thương do tai nạn
Bạn bị thương sau tai nạn, hay vừa trải qua phẫu thuật đều có nguy cơ để lại sẹo xấu trên da. Nếu bạn không biết cách chăm sóc và điều trị sẹo thâm sẽ hình thành sau đó.
Ngoài ra, bị tai nạn, bị bỏng, do côn trùng cắn,… cũng có thể gây sẹo thâm trên da.
Những điều cần chú ý khi điều trị sẹo thâm
Sẹo thâm trên thực tế không phải không thể trị khỏi tuy nhiên sau quá trình điều trị bạn cần phải tuân thủ những lưu ý sau nhằm duy trì hiệu quả điều trị tốt nhất cũng như việc ngăn chặn tình trạng sẹo thâm quay trở lại.
Cụ thể bạn cần thực hiện theo những điều lưu ý sau đây:
-
Hạn chế để vùng da bị sẹo tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, khi ra ngoài cần bôi kem chống nắng có chỉ số SPF từ 30 trở lên và che chắn cẩn thận.
-
Không nên thường xuyên sử dụng mỹ phẩm trang điểm lên vùng da bị sẹo. Không dùng loại sữa rửa mặt có độ tẩy rửa cao khiến da bị mài mòn và tổn thương.
-
Nên bỏ thói quen sờ tay lên mặt về giữ vệ sinh da sạch sẽ bằng nước sạch hoặc sữa rửa mặt phù hợp, không gây kích ứng da.
-
Nên uống 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp các vết thương mau lành và cải thiện mụn thâm một cách hữu hiệu.
-
Chế độ dinh dưỡng khoa học, nên bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất sẽ giúp thúc đẩy quá trình làm lành thương tổn cũng như cải thiện thâm sạm trên da. Trả lại cho bạn làn da sáng, mịn màng và tràn đầy sức sống.
Các phương pháp điều trị sẹo thâm phổ biến nhất hiện nay
Để điều trị sẹo thâm có rất nhiều cách. Tuy nhiên, mỗi cách có các ưu và nhược điều khác nhau. Bạn nên chọn lựa 1 phương pháp phù hợp với tình trạng và nhu cầu trị sẹo của mình để có thể đạt kết quả như ý.
Trị sẹo thâm bằng nguyên liệu tự nhiên
Đây là phương pháp được nhiều người áp dụng để trị sẹo thâm nhất hiện nay. Bạn có thể sử dụng các nguyên liệu dễ tìm như: nghệ, rau má, nha đam, chuối,… để trị sẹo tại nhà. Chi phí thấp hiệu quả mang lại cũng khá cao. Tuy nhiên, với phương pháp này bạn cần kiên trì từ 3-4 tháng để có kết quả tốt.
Trị thâm bằng công nghệ cao
Đây là phương pháp loại bỏ thâm nhanh nhất nhờ laser, lăn kim,… chỉ sau 3-4 lần điều trị. Tuy nhiên, sau khi điều trị bạn cần quy trình chăm da rất khó khăn. Chưa kể còn tồn tại nguy cơ gây biến chứng, gây sẹo trên da sau khi trị thâm. Phương pháp này khá tốn kém và bạn không thể tự thực hiện tại nhà.
Trị thâm bằng kem trị sẹo Scar Esthetique
Đây là phương pháp an toàn và hiệu quả nhất hiện nay được chuyên gia da liễu khuyên dùng. Để khắc phục các nhược điểm của 2 phương pháp trị thâm trên kem trị sẹo Scar Esthetique ra đời.
Với 23 thành phần khác nhau từ thiên nhiên, 2 loại tế bào gốc đặc biệt cùng nhiều chất chống oxy hóa mạnh. Đây là loại kem chứa nhiều thành phần giúp trị sẹo nhanh chóng và an toàn hơn nhiều so với các loại kem trị sẹo khác trên thị trường.
-
Silicone y tế: Giúp ngăn chặn mất nước, ngăn vi khuẩn xâm nhập tạo môi trường an toàn cho việc sửa chữa các tế bào hư tổn diễn ra nhanh chóng.
-
2 loại Peptide: Phục hồi cấu trúc nguyên bào sợi giúp làm đầy vết lõm, ngoài ra còn tăng khả năng ngậm nước giúp da căng mịn hơn.
-
Glucosamine: Giúp tăng kích thước tế bào để nhanh chóng làm đầy vết rỗ, lõm.
-
23 chất chống oxy hóa: Vitamin C, Lục Tảo, hạt nho, thông đỏ,… giúp ngăn ngừa lão hóa, kích thích tăng sinh tế bào.
Hiệu quả điều trị sẹo nhanh chóng chỉ sau 6 tuần sử dụng, Chi phí thấp và an toàn với mọi loại da. Sử dụng được cho cả trẻ em và vùng da mặt.
Trên đây là chia sẻ về những vấn đề xoay quanh sẹo thâm và cách điều trị sẹo thâm hiệu quả hiện nay. Hy vọng, thông tin trên sẽ hữu ích đối với người đang có nhu cầu điều trị sẹo thâm.