Trẻ em rất thường bị côn trùng cắn để lại nhiều vết thâm trên da. Mẹ nên kịp thời áp dụng cách trị sẹo thâm cho bé sớm để tránh ảnh hưởng xấu về mặt thẩm mỹ làn da của trẻ sau này.
Da trẻ vô cùng non nớt rất dễ tổn thương. Chỉ cần tác động mỏng manh nhất cũng có thể để lại thâm sẹo trên da. Vết sẹo thâm ở trẻ không thể tự hết như nhiều người vẫn lầm tưởng.
Nguyên nhân hình thành sẹo thâm ở trẻ
Sẹo thâm ở trẻ có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân sau đây:
Trầy xước da: Trẻ bị ngã, va chạm với bề mặt nhám hoặc gãy có thể gây ra các vết sẹo thâm. Những vết xước này không chảy máu nhưng sẽ để lại những đường sẹo dài trên da.
Do muỗi đốt: Khi muỗi đốt, sẽ tạo thành nốt sưng to và ngứa. Sau khi vết đốt khô có thể để lại vết sẹo thâm trên da.
Muỗi đốt là một nguyên nhân gây ra các nốt thâm ở trẻ em rất phổ biến
Do bị bỏng: Đây là nguyên nhân để lại thâm sẹo cho trẻ do sự vô ý của ba mẹ. Vết sẹo này là hậu quả của việc da bé tiếp xúc với nhiệt độ cao (pô xe, nước nóng, tàn nhang muỗi,…) gây ra bỏng. Vết bỏng lành để lại vết sẹo thâm sậm màu trên da.
Côn trùng cắn: ở tuổi này trẻ thường rất hiếu kỳ nên thường bị các loại côn trùng tấn công gây tổn thương trên da. Các vết cắn nếu không được xử lý đúng cách đều trở thành sẹo thâm.
Thâm sẹo không tự hết đi nếu không điều trị
Không giống như da của người trưởng thành, da trẻ rất nhạy cảm. Lớp thượng bì của da rất mỏng, mềm và có nhiều mao mạch. Nang lông, tuyến bã nhờn, sợi đàn hồi còn chưa phát triển hoàn chỉnh. Nếu không trị sẹo thâm đúng cách, vết sẹo sẽ theo trẻ đến suốt đời.
Chức năng tự bảo vệ của da trẻ còn chưa hoàn thiện. Khi có tác động rất dễ bị tổn thương, viêm nhiễm. Nếu bé bị sẹo từ nhỏ các vết sẹo sẽ mờ dần khi bé lớn nhưng không mất hẳn. Nếu không chăm sóc tốt sẹo có thể trở nên đậm màu hơn. Điều đó ảnh hưởng rất nhiều tới yếu tố thẩm mỹ làn da.
Dưới đây là cách trị sẹo thâm cho bé mẹ có thể thực hiện tại nhà bằng nguyên liệu có sẵn.
Loại bỏ sẹo thâm bằng sữa mẹ
Sữa mẹ chứa nhiều dưỡng chất giúp tăng cường đề kháng và có tác dụng kháng viêm nhẹ. Ngoài ra, sữa mẹ giúp dưỡng ẩm cho làn da bé rất hiệu quả. Do đó, khi bé bị muỗi đốt hay côn trùng cắn hãy chấm sữa mẹ lên vết thương để ngăn ngừa thâm.
Trị thâm cho bé bằng đu đủ chín
Đu đủ chín không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng cho mẹ bầu và sâu sinh mà còn chứa lượng Vitamin C dồi dào giúp vết thâm. Sử dụng thịt đu đủ chín để bôi lên sẹo thâm trên da trẻ giúp da trở nên sáng, đều màu với vùng da xung quanh nhanh chóng.
Trị thâm cho bé bằng kem Scar Esthetique
Đấy là dòng kem trị thâm sẹo cho trẻ không thể nào bỏ qua với bản thành phần vô cùng đặc biệt. 23 thành phần trị sẹo từ thiên nhiên, 10 hoạt chất chống oxy hóa mạnh và 2 loại tế bào gốc. Tác động cải thiện vết thâm làm trắng da tại vùng da bị tổn thương. Thành phần vitamin C độc đáo chứa bên trong Scar Esthetique giúp làm mờ sẹo và bảo vệ da khỏi tia UVA và UVB hiệu quả.
Sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ tại Mỹ, nổi bật với 4 ưu điểm vượt trội: hiệu quả, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm chi phí.
- Hiệu quả: Giúp làm mờ sẹo thâm hiệu quả chỉ sau 2 tuần sử dụng.
- An toàn: Không có tác dụng phụ, sử dụng an toàn cho cả làn da trẻ em.
- Tiện lợi: chất kem mịn thấm nhanh không gây bết dính, nhỏ gọn mẹ dễ mang theo khi cần.
- Tiết kiệm: Chỉ cần một lượng kem nhỏ đã có thể thao đều vết sẹo.
Một số lưu ý mẹ cần biết khi trị sẹo thâm cho bé
- Trong quá trị thâm cho bé cần che chắn vết thâm thật kỹ. Hạn chế để da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
- Mẹ nên bổ sung nhiều thực phẩm chứa Vitamin C trong chế độ ăn của bé để tăng cường khả năng làm trắng da.
- Quá trình trị thâm cho trẻ cần thời gian nhất định mới thấy hiệu quả. Mẹ nên kiên trì để có kết quả tốt nhất. Không nên nóng vội sản phẩm chứa chất tẩy mạnh.
Với những phương pháp trị thâm cho bé được chia sẻ trên đây, hy vọng các mẹ đã có thêm nhiều gợi ý cho vết thâm của bé. Mẹ đừng quá lo lắng mà hãy kiên nhẫn thực hiện để mang lại hiệu quả tích cực nhất